Tìm kiếm: Tào Ngụy
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, có 4 danh tướng được Tào Tháo kháo khát nhất nhưng không thể chiêu mộ được.
Khi tham gia chiến dịch chinh phạt cùng Gia Cát Lượng, Triệu Vân đã đánh trận cuối cùng trong đời mình. Thế nhưng không may Triệu Vân phải nhận thất bại đau đớn ở Cơ Cốc trước khi lâm bệnh qua đời.
Vì đâu Viên Thiệu phải thua đau và bị xóa sổ trước một đối thủ từng có phần yếu thế hơn như Tào Tháo.
Cái chết của Quan Vũ là một đòn đả kích lớn đối với Lưu Bị, ông lập tức đưa ra tuyên ngôn 'liều mạng'.
Vì sao ngay cả khi Tôn Quyền đã đem cơ hội thống nhất thiên hạ 'dâng' tận tay, Tào Phi vẫn không dám tận dụng và khiến tập đoàn chính trị Tào Ngụy bỏ lỡ mất cơ hội ngàn năm có một.
Đáp án của câu hỏi này từ sớm đã được vị quân chủ họ Tào ấy gián tiếp trả lời thông qua 3 câu nói lúc sinh thời.
Tam Quốc chắc chắn là một thời kỳ lịch sử với nhiều chi tiết thần thoại bí ẩn còn cần được khám phá. Thời thế tạo anh hùng, giai đoạn này xuất hiện rất nhiều kỳ nhân dị sĩ. Trong đó có 6 đại kỳ tài với xưng hiệu rất nổi bật là Long, Phụng, Mã, Quỷ, Hổ, Kỳ Lân. Vậy họ là ai.
"Phò tá Thiên tử hiệu lệnh chư hầu" là chiến lược đưa Tào Tháo tới thành công. Nhưng ít ai biết người đứng sau chiến lược tuyệt đỉnh của Tào Tháo.
Tào Tháo vốn là một vị tướng giỏi nhưng ông có cái tật cứ đi đến đâu phải xem có mỹ nhân không là cướp cho bằng được.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, có 8 nhân vật nổi danh khắp thiên hạ phải chết vì 8 trạng thái cảm xúc cơ bản.
Người đứng sau chiến lược "Phò tá Thiên tử hiệu lệnh chư hầu" đưa Tào Tháo tới thành công chính là Mao Giới - Quân sư lỗi lạc của hoàng đế không ngai Trung Nguyên.
Có ý kiến cho rằng việc gián tiếp để Quan Vũ tha chết cho Tào Tháo ở đường Hoa Dung là một trong những nước cờ thất sách hiếm hoi trong cuộc đời của Gia Cát Lượng.
Ngoài tranh giành thành trì đất đai, thời Tam quốc các chư hầu còn tranh giành cả Ngọc tỷ truyền quốc để củng cố tư cách góp phần thuận lợi trong việc xưng đế của mình.
Vào thời kỳ Tam Quốc, nhân tài nghĩa sĩ xuất hiện như nấm sau mưa. Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý chính là hai quân sư xuất sắc trong thời loạn thế đó.
Giả sử Bắc phạt thành công, Gia Cát Lượng liệu có khả năng soán ngôi đoạt vị như nhiều người vẫn nghĩ? Trên thực tế, câu trả lời từ sớm đã được Tào Tháo vạch rõ chỉ bằng 1 câu nói.
End of content
Không có tin nào tiếp theo